Ở bài viết trước, một trong những lý do vì sao 10 năm học Tiếng Anh vẫn không giao tiếp được, đó là vì bạn chưa học phát âm Tiếng Anh một cách bài bản.
Hôm nay tụi mình sẽ đi vào chi tiết hướng dẫn bạn cách học phát âm Tiếng Anh giao tiếp thành công chỉ trong 28 ngày.
Bạn có thể xem lại bài viết trước:
- “Cẩm nang hướng dẫn học tiếng Anh giao tiếp cho người mới” tại đây.
- Hoặc bài viết” Lộ trình học tiếng Anh từ cơ bản đến nâng cao” tại đây.
Chương 1: Học phát âm Tiếng Anh vì sao lại quan trọng?
Trước khi học hay tìm hiểu một vấn đề nào đó thì việc đầu tiên bạn phải xác định được mục đích và mục tiêu của mình trước đã.
Vậy câu hỏi ở đây là:
-
- Vì sao muốn học tốt tiếng Anh lại phải học phát âm.
- Tác dụng của việc học phát âm tiếng anh là gì
Hãy cùng tụi mình tìm hiểu nhé!
1.1 Phát âm sai sẽ gây ra những nhầm lẫn tai hại
Giao tiếp là điều đầu tiên để tiếp cận và trao đổi thông tin với một người nào đó. Để giao tiếp Tiếng Anh tốt, đôi khi bạn không cần phải biết quá nhiều từ vựng. Nhưng tối thiểu bạn sẽ cần khoảng 1000 từ để có thể giao tiếp.
Nhưng điều quan trọng là bạn phải phát âm đúng thì người đối diện mới hiểu được. Dưới đây là một ví dụ điển hình:
-
- Lose /lu:z/ (v): lạc, mất cái gì đó.
- Loose /lu:s/ (v): cởi, tháo cái gì đó.
Hay…
-
- Quiet /ˈkwaɪ.ət/ (adj): yên tĩnh.
- Quite /kwaɪt/ (adv): khá.
Nếu bạn học và phát âm Tiếng Anh không chuẩn thì sẽ rất tai hại phải không nào.
1.2 Ảnh hưởng lâu dài đến việc học
Khi phát âm không đúng, lúc này khi bạn học tài liệu thì bạn sẽ gặp khó khăn trong việc học:
-
- Bạn sẽ bị xảy ra xung đột kiến thức mới và kiến thức cũ trước đây.
- Dần dần việc này sẽ tạo thành một thói quen rất khó sửa.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tiếng Anh của bạn sau này.
Lưu ý: Để phát âm đúng, bạn sẽ cần “phát âm dựa vào phiên âm của từ” chứ không phải nhìn vào mặt chữ của từ đó.
Chương 2: Phiên âm tiếng Anh và bảng phiên âm quốc tế IPA
Trước khi đi tiếp, bạn hãy xem qua video về tư duy và cách học phát âm của tiến sĩ AJ Hoge – Cha đẻ của phương pháp học tiếng Anh thành công nhất thế giới hiện nay Effortless English.
Bây giờ bạn đã biết được tầm quan trọng của:
-
- Việc vì sao phải học phát âm.
- Tư duy đúng khi học Tiếng Anh.
Vào bài học hôm nay nào!
2.1 Phiên âm Tiếng Anh là gì?
Bảng phiên âm IPA (International Phonetic Alphabet) tên chính xác là: “Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế IPA”, còn được gọi là “Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế”.
Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế IPA được phát triển bởi Hội ngữ âm Quốc Tế với mục đích đưa bảng ký hiệu ngữ âm IPA trở thành tiêu chuẩn phiên âm cho mọi ngôn ngữ trên thế giới, giúp việc học ngôn ngữ trở nên dễ dàng hơn. – Nguồn: wikipedia.
2.2 Tổng quan bảng phiên âm quốc tế IPA
Trong hình, bảng phiên âm được chia thành 2 phần lớn:
20 Nguyên âm ( Vowels):
-
- Phần xám nhạt là 12 Nguyên âm đơn (Monophthongs).
- Phần xám đậm là 8 Nguyên âm đôi (Diphthongs).
24 phụ âm (Consonants):
-
- Âm đậm hơn là 15 âm hữu thanh (voiced).
- Âm nhạt hơn là 9 âm vô thanh (unvoiced).
Để hiểu rõ hơn, hãy đi đến phần tiếp theo.
Chương 3: Lộ trình học phát âm tiếng Anh chỉ trong 28 ngày
3.1 Chặng 1: Tập trung 8 âm cốt lõi (Ngày 1 – 9)
Tám phiên âm cốt lõi: /iː/, /ɜː/, /ɑː/, /eɪ/, /dʒ/, /j/, /θ/, /l/.
Đây là 8 phiên âm xuất hiện hầu hết trong Tiếng Anh (hơn 80%). Và cũng là những âm có khẩu hình miệng và cách phát âm khó nhất.
Ngày thứ nhất: Phiên âm /iː/
Cách đọc âm /iː/ tương tự âm “i” của tiếng Việt nhưng kéo dài và mạnh hơn.
Khẩu hình miệng:
-
- Khóe miệng của bạn sẽ được kéo dài ra hai bên.
- Thả lỏng và đặt lưỡi ngay sau răng cửa hàm dưới.
Ví dụ:
-
- Âm /iː/ đứng đầu: Eat /iːt/
- Âm /iː/ đứng giữa: Bean /biːn/
- Âm /iː/ đứng cuối: Agree /əˈɡriː/
Ngày 2: Phiên âm /ɜː/
Cách đọc âm /ɜː/ tương tự âm ơ trong tiếng Việt.
Khẩu hình miệng:
-
- Căng cơ ở khóe miệng và hơi chu môi.
- Đầu lưỡi cong lên và uốn vào trong miệng (không chạm vào bất cứ bộ phận nào).
- Phát âm ơ như tiếng Việt.
Ví dụ:
-
- Âm /ɜː/ đứng đầu: Early /ˈɜːrli/
- Âm /ɜː/ đứng giữa: Bird /bɜːrd/
- Âm /ɜː/ đứng cuối: prefer /pri’fɜːr/
Ngày 3: Phiên âm /ɑː/
Khẩu hình miệng:
-
- Mở miệng rộng và hạ thấp hàm.
- Lưỡi được thả lỏng và đặt phía sau hàm dưới.
- Sau đó lấy hơi bụng, phát âm chữ a nhưng dài và mạnh hơn.
Ví dụ:
-
- Âm /ɑː/ đứng đầu: aunt /ɑːnt/, army /ɑːrmi/.
- Âm /ɑː/ đứng giữa: hard /hɑːrd/, car /kɑːr/.
- Âm /ɑː/ đứng cuối: bar /bɑː/.
Ngày 4: Phiên âm /eɪ/
Âm /eɪ/ là một nguyên âm đôi, được kết hợp bởi âm /e/ và âm /i/
Khẩu hình miệng:
-
- Tạo âm /e/ bằng cách đưa lưỡi chạm chân răng hàm dưới.
- Tạo âm /i/ bằng cách cong nhẹ lưỡi hướng lên trên vòng miệng.
- Phát âm sẽ giống âm “ây” trong tiếng Việt nhưng ngân âm i dài một chút.
- Bạn “đừng” đọc thành âm ê nhé.
Ví dụ:
-
- Âm /eɪ/ đứng đầu: eight /eɪt/, age /eɪdʒ/
- Âm /eɪ/ đứng giữa: they /ðeɪ/, paper /ˈpeɪpə(r)/.
- Âm /eɪ/ đứng cuối: gray /greɪ/, monday /ˈmʌn.deɪ/.
Ngày thứ 5: Phiên âm /dʒ/
Âm /dʒ/ là một âm hữu thanh.
Khẩu hình miệng:
-
- Đưa môi của bạn chuyển động về phía trước.
- Tiếp theo, tạo ra tiếng ong kêu trong cổ họng của bạn.
- Sau đó đầu lưỡi hạ xuống từ phía sau hàm trên và bật hơi ra.
Lưu ý: Vì đây là âm hữu thanh nên dây thanh quản của bạn sẽ rung.
Ví dụ:
-
- Âm /dʒ/ đứng đầu: jacket /ˈdʒæk.ɪt/, Jealous/ˈdʒeləs/.
- Âm /dʒ/ đứng giữa: danger /ˈdeɪndʒə(r)/, schedule /ˈskedʒuːl/.
- Âm /dʒ/ đứng cuối: page /peɪdʒ/, orange /ˈɔːr.ɪndʒ/.
Ngày thứ 6: Phiên âm /j/
Âm /j/ là âm hữu thanh và cũng là phụ âm.
Khẩu hình miệng:
-
- Thả lỏng lưỡi.
- Nâng lưỡi lên hướng về phía vòm miệng (không chạm).
- Phát âm i và kéo dài hơi một chút.
Ví dụ:
-
- Âm /j/ đứng đầu: yellow /ˈjel.oʊ/, year /jɪr/.
- Âm /j/ đứng giữa: popular /ˈpɑː.pjə.lɚ/, nephew /ˈnef.juː/.
Ngày 7: Phiên âm /θ/
Âm /θ/ là phiên âm vô thanh trong Tiếng Anh.
Khẩu hình miệng:
-
- Đưa lưỡi ra 0,5 cm tại vị trí giữa hai hàm răng.
- Đẩy hơi ra từ khe lưỡi (hẹp) giữa lưỡi và hàm trên.
- Không rung dây thanh quản.
Ví dụ:
-
- Âm /θ/ đứng đầu: thanks /θæŋks/, think /θɪŋk/.
- Âm /θ/ đứng giữa: something /ˈsʌm.θɪŋ/, nothing /ˈnʌθ.ɪŋ/.
- Âm /θ/ đứng cuối: health /helθ/, truth /truːθ/.
Ngày 8: Phiên âm /l/
Phiên âm /l/ là âm hữu thanh.
Khẩu hình miệng:
-
- Đặt lưỡi chạm vào vòm miệng, tại vị trí ngay sau răng cửa ở hàm trên.
- Đẩy luồng hơi đi qua hai bên cạnh của miệng.
- Tiếp theo mở khẩu hình miệng và đẩy hàm xuống.
- Vì là âm hữu thanh nên sẽ rung dây thanh quản nhé.
Ví dụ:
-
- Âm /l/ đứng đầu: leader /ˈliː.dɚ/, light /laɪt/.
- Âm /l/ đứng giữa: believe /bɪˈliːv/, below /bɪˈloʊ/.
- Âm /l/ đứng cuối: feel /fi:l/, tool /tu:l/.
3.2 Chặng 2: Thành thạo bảng phiên âm IPA (Ngày 9 – 28)
Tiếp theo, tụi mình sẽ hướng dẫn bạn học toàn bộ phiên âm trong bảng phiên âm API. Để thuận tiện cho việc luyện tập, tụi mình sẽ nhóm các cặp âm có khẩu hình miệng giống nhau hoặc tương tự nhau. Việc này sẽ giúp bạn dễ luyện tập và tránh nhầm lẫn giữa các cặp âm sau này.
Ngày 9: Phiên âm /ɪ/ và /i:/
Phiên âm | /ɪ/ | /i:/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ɪ/ | /i:/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 10: Phiên âm /ʊ/ và /u:/
Phiên âm | /ʊ/ | /u:/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Vị trí luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ʊ/ | /u:/ |
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
Ngày 11: Phiên âm /ʌ/ và /ɑː/
Phiên âm | /ʌ/ | /ɑː/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ʌ/ | /ɑː/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Ngày 12: Phiên âm /æ/ và /e/
Phiên âm | /æ/ | /e/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /æ/ | /e/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Ngày 13: Phiên âm /ə/ và /ɜ:/
Phiên âm | /ə/ | /ɜ:/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ə/ | /ɜ:/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 14: Phiên âm /ɔː/ và /ɔɪ/
Phiên âm | /ɔː/ | /ɔɪ/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ɔː/ | /ɔɪ/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
Ngày 15: Phiên âm /eɪ/ và /aɪ/
Phiên âm | /eɪ/ | /aɪ/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /eɪ/ | /aɪ/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 16: Phiên âm /aʊ/ và /oʊ/
Phiên âm | /aʊ/ | /oʊ/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /aʊ/ | /oʊ/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 17: Phiên âm /p/ và /b/
Âm | /p/ | /b/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /p/ | /b/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 18: Phiên âm /t/ và /d/
Phiên âm | /t/ | /d/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /t/ | /d/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 19: Phiên âm /tʃ/ và /dʒ/
Phiên âm | /tʃ/ | /dʒ/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Ví dụ: |
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /tʃ/ | /dʒ/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 20: Phiên âm /g/ và /k/
Phiên âm | /g/ | /k/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /g/ | /k/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 21: Phiên âm /v/ và /f/
Phiên âm | /v/ | /f/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /v/ | /f/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 22: Phiên âm /ð/ và /θ/
Phiên âm | /ð/ | /θ/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ð/ | /θ/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 23: Phiên âm /r/ và /w/
Phiên âm | /r/ | /w/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /r/ | /w/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
Ngày 24: Phiên âm /ʒ/ và /ʃ/
Phiên âm | /ʃ/ | /ʒ/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Vị trí âm trong từ:
Vị trí của phiên âm và từ | /ʃ/ | /ʒ/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 25: Phiên âm /s/ và /z/
Phiên âm | /s/ | /z/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Ví dụ: |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /s/ | /z/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 26: Phiên âm /m/ và /n/
Phiên âm | /m/ | /n/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Ví dụ: |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /m/ | /n/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 27: Phiên âm /ŋ/ và /l/
Phiên âm | /ŋ/ | /l/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /ŋ/ | /l/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Đứng cuối |
|
|
Ngày 28: Phiên âm /h/ và /j/
Phiên âm | /h/ | /j/ |
Giới thiệu |
|
|
Khẩu hình và cách phát âm |
|
|
Lưu ý |
|
|
Ví dụ luyện tập:
Vị trí của phiên âm và từ | /h/ | /j/ |
Đứng đầu |
|
|
Đứng giữa |
|
|
Chương 4: Luyện tập phát âm Tiếng Anh nâng cao
Sau khi bạn đã hoàn thành 28 ngày học phát âm Tiếng Anh cơ bản. Tiếp theo bạn sẽ đến phần nâng cao hơn một chút, đó là trọng âm trong tiếng anh.
Trọng âm có hai loại: trọng âm từ và trọng âm câu. Vậy:
4.1 Trọng âm từ trong Tiếng Anh là gì?
Trong một từ có hai âm tiết trở lên, thường sẽ có một âm được đọc mạnh hơn. Đây chính là trọng âm của từ.
Nhìn vào phiên âm của một từ, trọng âm của từ đó được ký hiệu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết được nhấn trọng âm.
(Ảnh minh họa)
4.2 Trọng âm câu trong Tiếng Anh là gì?
Tương tự với trọng âm từ, trong một câu Tiếng Anh, những từ quan trọng sẽ được đọc mạnh hơn nhằm thể hiện ý đồ của người nói. Cách nhân âm câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu.
Ví dụ:
-
- I am at home. (Tôi chứ không phải ai khác ở nhà).
- I am at home. (Tôi đang ở nhà chứ không phải ở nơi khác).
4.3 Ngữ điệu trong Tiếng Anh là gì?
Ngữ điệu trong Tiếng Anh chính là cách lên – xuống giọng, ngắt câu khi nói.
Là cách kết hợp giữa…
-
- Trọng âm từ.
- Trọng âm câu.
- Thanh điệu.
… để biểu hiện thái độ, cảm xúc của người nói.
4.4 Cách nối âm trong tiếng Anh?
Nối âm trong Tiếng Anh giao tiếp là khi có 2 từ đứng cạnh nhau, 1 từ bắt đầu bằng 1 nguyên âm, từ còn lại kết thúc bằng 1 phụ âm. Lúc này, bạn sẽ đọc nối phụ âm của từ phía trước với nguyên âm từ phía sau.
Ví dụ: 2 từ “take” và “it”, khi được đặt cạnh nhau thì bạn nối âm “k”vào từ “it” => Đọc thành: take-it.
Kết luận
Tụi mình rất vui vì bạn đã đọc đến phần này. Nếu mục tiêu của bạn là luyện nói Tiếng Anh như một người bản ngữ thì bạn nên để bản thân của mình đắm chìm vào Tiếng Anh.
Ngoài thời gian học bài trên lớp hay tại nhà, tụi mình khuyên bạn nên bắt đầu bằng việc xem thật nhiều phim và những chương trình truyền hình Tiếng Anh,… Nếu bạn chưa quen, bạn có thể xem với phụ đề tiếng Việt.
Đây chính là những cách tốt nhất để bạn có thể tiếp cận với việc học phát âm Tiếng Anh. Hãy nói càng nhiều càng tốt, bạn càng kiên trì, thành công sẽ càng đến nhanh hơn.